3 xe thương mại đáng chú ý nhất tại Vietnam Motor Show 2022
Ở mùa giải 2024-2025, HAGL chính là đội bóng có lối chơi phòng ngự phản công khó chịu bậc nhất. Trong hệ thống này, Phạm Lý Đức, người trưởng thành từ lò đào tạo của chính đội bóng phố núi là một trong những mắt xích quan trọng. Con số 990 phút ra sân trong 11 trận đấu thể hiện rõ điều này. Với chiều cao 1,82 m cùng một thân hình khá “dày cơm”, trung vệ này thực sự là một đối thủ khó chịu đối với các cầu thủ tấn công tại V-League. Ngoài ra, tinh thần thi đấu luôn rực lửa của Lý Đức cũng là một điểm cộng, là “vũ khí” để anh có thể chiếm một suất dự SEA Games 33 cùng đội tuyển U.22 Việt Nam.Một “sản phẩm” khác của lò HAGL cũng chơi rất nổi bật ở V-League là trung vệ Nguyễn Nhật Minh. Dưới bàn tay của HLV Chu Đình Nghiêm, cầu thủ sinh năm 2003 tiến bộ vượt bậc, dần trở thành trụ cột của CLB Hải Phòng. Trong số 15 lần ra sân ở mùa giải 2023-2024, Nhật Minh có đến 14 lần đá chính. Sau 11 trận mùa này, anh cũng có 10 trận thi đấu, đá chính 7 trận. Có thể nói, anh đang là trung vệ giàu kinh nghiệm bậc nhất lứa tuổi U.22, có lối đá thông minh, giỏi không chiến và luôn chơi đầy tự tin. Trong nhóm được thi đấu nhiều ở V-League còn có Lê Nguyên Hoàng của SLNA. Tính đến thời điểm này, anh đã có gần 1.000 phút thi đấu ở giải đấu cao nhất Việt Nam, dù chỉ mới 19 tuổi. Trong bối cảnh SLNA có lực lượng chủ yếu là các cầu thủ trẻ, cơ hội thi đấu của Nguyên Hoàng từ giờ cho đến SEA Games 33 vẫn còn rất nhiều. Hy vọng rằng anh có thể tích lũy thêm thật nhiều kinh nghiệm để trở thành trụ cột của đội tuyển U.22 Việt Nam ở kỳ đại hội trên đất Thái Lan. CLB Thể Công Viettel thường xuyên cho ra lò những trung vệ giỏi. Sau Bùi Tiến Dũng, Nguyễn Đức Chiến, Nguyễn Thanh Bình, giờ đây đội bóng quân đội có thêm những cầu thủ tiềm năm là Nguyễn Mạnh Hưng (sinh năm 2005) và Đặng Tuấn Phong (sinh năm 2003). Mạnh Hưng là trung vệ trẻ tài năng, từng được các chuyên gia ở Đức đánh giá rất cao trong chuyến tập huấn cùng đội tuyển U.17 Việt Nam. Anh cùng tiền đạo Hoàng Minh Tiến (HAGL) được giữ lại để tập chuyên sâu 1 tuần tại CLB Eintracht Frankfurt. Sau đó, Mạnh Hưng chơi ấn tượng tại VCK U.20 châu Á 2023, được tích lũy kinh nghiệm tại CLB Bình Phước ở giải hạng nhất 2023-2024. Đến mùa giải này, anh được HLV Nguyễn Đức Thắng gọi về CLB Thể Công Viettel. Tuy nhiên, do đội bóng quân đội vẫn còn đó nhiều trung vệ giỏi, cơ hội cho chàng trai 19 tuổi là chưa nhiều. Dù vậy, anh vẫn có lợi thế cạnh tranh vị trí vì được thi đấu cùng các tuyển thủ U.20 Việt Nam ở nhiều giải. Phần lớn lứa cầu thủ U.20 này sẽ là những nhân tố quan trọng của đội tuyển U.22 Việt Nam tại SEA Games 33 sắp tới. Đặng Tuấn Phong cũng là một trong những cầu thủ trẻ nằm trong kế hoạch của HLV Nguyễn Đức Thắng. Trung vệ này thường được vào sân từ băng ghế dự bị và luôn chơi từ mức tròn vai trở lên mỗi khi được trao cơ hội. Anh cao 1,78 m, con số không quá nổi bật nếu so với các trung vệ khác ở V-League nhưng bù lại, anh có khả năng đọc tình huống tốt, chơi bóng thông minh và chơi chân cũng rất khéo. Trung vệ còn lại xuất thân từ một lò đào tạo ở thủ đô là Nguyễn Đức Anh. Anh trưởng thành từ CLB Hà Nội, đã có hơn 500 phút ra sân tại V-League và đang khoác áo CLB Đà Nẵng theo dạng cho mượn. HLV Đinh Thế Nam từng khen ngợi rằng Đức Anh là mẫu trung vệ hiện đại, giỏi chơi chân, có thể dâng lên tấn công khá tốt và sở hữu vũ khí sút xa ấn tượng. Nếu HLV Kim Sang-sik cần một trung vệ lệch trái thuận chân trái để dễ triển khai tấn công, Đức Anh là sự lựa chọn không tồi. Nhìn chung, đội tuyển U.22 Việt Nam đang có nhiều trung vệ chất lượng và mỗi người có một lợi thế cạnh tranh riêng. Việc của HLV Kim Sang-sik bây giờ là quan sát, đánh giá thật kỹ càng để có thể chọn ra bộ 3 trung vệ tối ưu nhất cho hành trình giành vàng SEA Games 33. Càng có nhiều nhân tố trẻ mà giỏi, ông Kim càng có cơ hội chọn được người tài cho U.22 Việt Nam.Khai mạc giải golf 'Ước mơ xanh' năm 2023
Kiên Giang: Tạm dừng học tập nhóm nữ sinh lớp 8 đánh bạn và quay clip
Trong khi đó, bộ sưu tập Giọt sương ban mai lại được bắt nguồn từ hình ảnh những giọt sương sớm, phản chiếu muôn vàn ánh sáng lấp lánh từ đất trời. Với kỹ thuật chế tác tinh xảo kết hợp cùng thiết kế độc đáo, các sản phẩm thuộc bộ sưu tập đều mang vẻ đẹp rạng rỡ và tỏa sáng, tạo nên nét quý phái cho các quý cô ở mọi lúc, mọi nơi.
Lễ hội Đình làng Hải Châu là một trong những hoạt động văn hóa giúp cho các em học sinh trên địa bàn Q.Hải Châu (TP.Đà Nẵng) hiểu rõ hơn về nét đặc sắc trong truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" của ông cha.
'Giữa những bộn bề...' - Truyện ngắn dự thi của Lê Mỹ Thạnh
Xuất thân từ một gia đình không có truyền thống nghệ thuật, Phương Dung chưa từng nghĩ mình sẽ bước chân vào con đường này. Cơ duyên đến khi nữ nghệ sĩ được một người bạn thân rủ đăng ký thi vào Trường Nghệ thuật Sân khấu II (nay là Trường đại học Sân khấu Điện ảnh TP.HCM) và trúng tuyển. Ban đầu, diễn viên phim Phạm Công Cúc Hoa không có ý định nhập học. Song khi được yêu cầu trả lại giấy báo để nhường cơ hội cho thí sinh khác, cô lại chọn thử sức. Khi đó, hoàn cảnh gia đình của nghệ sĩ Phương Dung khá khó khăn vì cha mất sớm, mẹ gồng gánh nuôi 5 người con. Là chị cả, nữ diễn viên luôn tìm cách giảm áp lực kinh tế cho đấng sinh thành. Cô nghĩ rằng khi theo học Trường Nghệ thuật Sân khấu II sẽ được cấp gạo, nhu yếu phẩm, mà lại có nghề để trang trải cuộc sống sau này.Một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp của Phương Dung là khi gia nhập đoàn kịch nói Kim Cương. Lúc đó, nữ diễn viên được thầy của mình là nghệ sĩ Thành Trí giới thiệu vào vai Lệ trong vở Cơn bão cuối cùng. Vai diễn này đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp của Phương Dung, mở ra những cơ hội mới. Sau đó, cô tiếp tục ghi dấu ấn với khán giả trong vai cô Ba Hội Đồng (Lá sầu riêng), Cám (Tấm Cám)... Khi sự nghiệp bắt đầu khởi sắc, chính tuổi trẻ bồng bột và sống thiên về tình cảm đưa Phương Dung vào một ngã rẽ khác. “Giữa đam mê và tình cảm, tôi chọn tình cảm chứ không chọn sự nghiệp. Tôi bỏ nghề khoảng mười mấy năm”, cô kể. Trong giai đoạn khó khăn đó, Phương Dung phụ mẹ buôn bán để mưu sinh, nhưng nỗi nhớ sân khấu cứ âm ỉ trong lòng. “Tôi nhận ra cái nghiệp của mình phải đi theo nghề này. Có những đêm nhớ nghề, tôi lấy thùng đồ hóa trang ra tự trang điểm, rồi lại bôi đi. Tôi biết chắc rằng cái nghề này bắt đầu đi vào trong máu của mình rồi”, cô tâm sự. Cơ duyên quay lại với sân khấu bất ngờ đến khi chú Chín Tân, trưởng đoàn kịch nói Bông Hồng tình cờ gặp Phương Dung trong lúc cô đang bán bún chả giò. Biết rõ tài năng của nữ nghệ sĩ từ trước, chú thuyết phục cô trở lại sân khấu, hứa hỗ trợ chỗ ở và ứng lương mua xe đạp đi làm. Từ đây, Phương Dung bén duyên với điện ảnh qua vai Tào Thị trong phim Phạm Công Cúc Hoa. Vai diễn này đưa tên tuổi nữ nghệ sĩ ghi dấu ấn mạnh mẽ trong lòng khán giả, dù bộ phim chỉ có hai tập.Sau này, Phương Dung chỉ được giao vai nhỏ hoặc đảm nhận nhiệm vụ nhắc tuồng. Không tìm thấy cơ hội phát triển, cô rời sân khấu, chuyển sang diễn hài. Đến năm 2005, sân khấu kịch Sài Gòn của Phước Sang mở ra cánh cửa để nữ nghệ sĩ quay lại với kịch dài. Phương Dung hoạt động sôi nổi, ghi dấu ấn ở nhiều tác phẩm thuộc sân khấu IDECAF, sân khấu Thiên Đăng và sân khấu Trương Hùng Minh. Nghệ sĩ Phương Dung trải qua một hành trình đầy gian nan và áp lực trong sự nghiệp của mình. Cô đảm nhận vai trò trụ cột kinh tế chính, làm đủ mọi nghề để vừa chăm lo cho gia đình vừa duy trì đam mê. Dù nhiều lần nản lòng, nữ nghệ sĩ không từ bỏ và quyết tâm nắm bắt cơ hội. Phương Dung chia sẻ: “Nếu mà tôi không kiên trì chắc là tôi bỏ lâu rồi”.